Posted in Ẩm thực
Cốc Ngù là thôn trung tâm của xã biên giới Nậm Chảy (Mường Khương), nơi đây có đồng bào Pa Dí, Tu Dí, Nùng cùng sinh sống. Vốn quen với sản xuất nông nghiệp, cũng như một số đồng bào dân tộc thiểu số khác, người Pa Dí ở Cốc Ngù có một nghề truyền thống nấu rượu ngô từ lâu. Trò chuyện với chúng tôi, chị Pờ Mìn Hương, Trưởng thôn Cốc Ngù cho biết: Cả thôn Cốc Ngù hiện có 28 hộ làm nghề nấu rượu. Mỗi hộ nấu được khoảng 100 lít/tháng. Người Pa Dí trồng ngô chủ yếu là nấu rượu...
xem thêm »
Posted in Ẩm thực
Món khâu jù gọi chệnh thành món khâu nhục, tức là thịt lợn ba chỉ kẹp rau dưa và vài vị thuốc bắc hấp nhừ, món xá xíu , tức là thịt nạc thái miếng to bản đã nướng qualửa vàng ruộmtẩm với húng lừu rán kỹ hay lạp sườn , vịt quay và các món ngẩu pín , mì vằn thắn vừa đẹp mắt vừa ngon miệng. Ở Lào Cai hiện có nhiều nhà hàng chế biến các món ăn kiểu người Hoa, nhưng ngon hơn cả là nhà hàng Việt – Hoa nằm trên đường Nguyễn Hụê gần cửa khẩu Lào Cai và quán ăn bình dân ngay...
xem thêm »
Posted in Ẩm thực
Cá suối ở Mường Hum (Bát Xát, Lào Cai) không phong phú như cá sông. Dòng suối không hiền hòa như dòng sông. Lúc nào cũng ào ào đổ. Có những lúc giận dữ, suối đổ thành lũ cuốn trôi mọi thứ. Loài cá sống trong lòng suối phải thích nghi với môi trường. Chúng rất khỏe để có thể lội ngược dòng suối mạnh mẽ kia. Cá suối ở đây lớn cỡ 2-3 ngón tay. Cá thường có màu xanh để dễ ngụy trang khi lẫn vào những kẽ đá rong rêu. Cá suối nhiều xương nên người vùng cao chỉ chiên giòn để ăn...
xem thêm »
Posted in Tin blog
Tàu bắt đầu lăn bánh ở ga HN vào khoảng 21h ngày 21/7/2006 . 9 tiếng sau chúng tôi đã có mặt ở ga Lào Cai, và khoảng gần trưa ngày hôm sau chúng tôi đã đặt chân lên đất Sapa. Quãng đường từ TP Lào Cai đến TT Sapa là một quãng đường thật đẹp và thơ mộng, đúng như những gì tôi đã tưởng tượng và được nghe kể lại. Con đường nhỏ uốn lượn men theo sườn núi, còn phía bên kia là những thung lũng xanh mướt với những ruộng bậc thang thật lạ mắt và nên thơ. Xa xa là những làn sương mờ...
xem thêm »