Posted in Cộng đồng thiểu số
Sau dân tộc H’Mông và dân tộc Dao, dân tộc Tày ở Sapa là dân tộc có số dân đông thứ ba ở Sa Pa. Có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, có thể từ cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên, tộc người này là một trong những nhánh tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái. Nhóm ngôn ngữ này kéo dài thành một vệt từ miền Nam Trung Quốc đến Việt Bắc, Tây Bắc của Việt Nam, sang Lào, Thái Lan qua Mianma, thậm chí đến tận Ấn Độ cũng có một nhóm tộc người San, thuộc ngữ hệ Tày-Thái. Ở...
xem thêm »
Posted in Cộng đồng thiểu số
Dân tộc H’Mông là một dân tộc sinh sống đông nhất ở Sa Pa, chiếm khoảng 53% dân số. Trước đây họ là tộc người làm lúa nước rất giỏi, sống dọc theo khu vực sông Dương Tử (Trung Quốc), trong một cuộc xung đột với tộc người Hán, phần đông họ di cư về phía Nam và chia thành nhiều nhóm nhỏ. Những tộc người H’Mông đầu tiên đến Sapa thì tập trung chủ yếu ở dãy Hoàng Liên từ khoảng 300 năm trước. Sống nơi núi non hiểm trở, thiếu đất đai màu mỡ nhưng với kinh nghiệm...
xem thêm »
Posted in Cộng đồng thiểu số
Dân tộc Dzáy ở Sapa là một nhánh của nhóm các dân tộc Tày – Thái, sống chủ yếu ở các vùng núi cực Bắc. Tổng số người Dzáy ở Việt Nam chỉ có trên 25 ngàn và ở Sa Pa họ chỉ chiếm 2%, tập trung ở các bản quanh thung lũng Tả Van, Lao Chải. Cũng như người Tày, Nùng, Thái, người Dzáy canh tác trên các mảnh ruộng bằng phẳng trồng lúa tẻ. Trước kia mỗi năm chỉ làm một vụ. Sau ngày tết, họ tổ chức lễ hội xuống đồng gọi là “Gióng Pooc” vào ngày Thìn tháng Giêng để...
xem thêm »
Posted in Cộng đồng thiểu số
Người Dao Đỏ Sapa có dân số đứng thứ hai sau người H’Mông. Cũng có nguồn gốc từ Vân Nam – Trung Quốc, người Dao Đỏ là một bộ phận nhỏ của tộc người Dao di cư vào Việt Nam từ thế kỷ XIII đến những năm 40 của thế kỷ trước. Họ sống tập trung đông nhất ở các xã Tả Phìn, Nậm Cang, Thanh Kim, Suối Thầu, Trung Chải. Theo các nhà nghiên cứu thì người Dao có quan hệ mật thiết với người H’mông. Trước đây hai nhóm này được cho là có cùng nguồn gốc nhưng mỗi nhóm có...
xem thêm »