Posted in Cộng đồng thiểu số
Người Phù Lá ở Bắc Hà, Lào Cai gọi kèn Pí lè là “Sa Lá” – một loại nhạc cụ thuộc bộ hơi, trong nghi lễ cưới truyền thống không thể không có tiếng kèn Pí lè của nhà trai đưa sang nhà gái, bởi đó là nhạc cụ thể hiện tính thiêng liêng lễ xin dâu của dân tộc. Kèn Pí lè của dân tộc Phù Lá có cấu tạo tương tự cây kèn của người Mông, gồm 3 phần: Đầu thổi, thân kèn và loa kèn. Đầu thổi của cây kèn là một ống đồng nhỏ bọc gỗ, đục lỗ thông với thân kèn, lỗ nhỏ ở...
xem thêm »
Posted in Cộng đồng thiểu số
Cây sa mu từ lâu đã đi vào những ca từ lãng mạn ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất, con người Sa Pa. Sa mu cũng đã trở thành biểu tượng của Sa Pa, biểu tượng cho sức sống kỳ diệu của vùng đất quanh năm gió núi, mây ngàn. Và thiếu sa mu, “viên ngọc” du lịch Sa Pa sẽ thiếu đi vẻ trầm mặc vừa bản địa lại rất hiện đại. Cây sa mu (người vùng cao thường gọi là cây sa mộc) thuộc họ hoàng đàn có nguồn gốc ở Trung Quốc, Đài Loan và miền Bắc Việt Nam. Hình dáng chung của loài cây này là...
xem thêm »
Posted in Cộng đồng thiểu số
Mường Khương có 14 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mông chiếm 42% dân số. Góp phần tô điểm cho vườn hoa văn hóa các dân tộc Huyện Mường Khương không thể không nói đến bộ trang phục truyền thống của dân tộc Mông. Đây thực sự là một tác phẩm nghệ thuật mà người Mông đã tạo ra với đầy đủ sự khéo léo, tỉ mỉ và tinh tế. Người Mông có nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc, nổi bật là nghệ thuật tạo hình trên nền trang phục luôn được người Mông lưu giữ,...
xem thêm »
Posted in Cộng đồng thiểu số
Nghi lễ Then xuất hiện cùng sự tồn tại của người Tày, không ai có thể biết rõ có từ bao giờ và từ đời nào. Nghi lễ Then là loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang đậm tính chất tâm linh và huyền bí, thể hiện các loại hình diễn xướng dân gian từ nghệ thuật ngôn từ, tạo hình, âm nhạc… nên gắn bó sâu sắc với đời sống tinh thần người Tày ở Lào Cai. Hiện, nghi lễ Then của người Tày ở Lào Cai vẫn được duy trì và tồn tại, song một số nghi lễ Then, đặc biệt là Lễ Pang...
xem thêm »