Posted in Địa danh
Vị trí: Vườn Quốc gia Hoàng Liên thuộc địa phận thị trấn Sa Pa, các xã: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, huyện Sa Pa; một phần huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai và hai xã Mường Khoa, Thân Thuộc, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Đặc điểm: Đây là điểm du lịch sinh thái lý tưởng và phù hợp với nghiên cứu khoa học. Từ thị trấn Sa Pa, du khách đi qua một đoạn dốc quanh co khoảng 20km, du khách sẽ đến với đèo Ô Quy Hồ – đèo Hoàng Liên, nơi đây thuộc địa phận Vườn Quốc gia. Tiếp...
xem thêm »
Posted in Địa danh
Vị trí: Nước khoáng Tắc Kô nằm ở địa phận suối Mường Tiên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Ðặc điểm: Nước khoáng Tắc Kô là mạch nước ngầm trong vắt, ngọt và mát, có tác dụng giải khát và chữa bệnh. Dân vùng cao vốn quen uống nước suối, nước mạch, vì đó là nguồn sữa của đất. Đương buổi cày nương giữa nắng trưa, hay đương cuộc hành trình đường xa, gặp một con suối reo vui giữa rừng, gặp một mạch nước nhỏ từng giọt tí tách, ta ngắt một tàu lá, khum lại, hứng lấy nước mà uống, nước...
xem thêm »
Posted in Địa danh
Nằm ngay bên đường đi quanh co dốc núi, bãi đá khắc cổ gồm 159 tảng đá lớn nhỏ nằm lẫn trong cây lá, nằm sát ngay bên đường hay giữa ruộng lúa nước… thoạt tiên chẳng có ấn tượng gì. Nhưng xuống xe, bước chân theo hướng dẫn viên du lịch để nghe giới thiệu và tận mắt chứng kiến, xem xét các tảng đá, du khách mới thấy ngỡ ngàng trước kỳ công nhân tạo đã bao đời mà chưa có lời giải đáp nào thỏa đáng. Tuy Sa Pa không phải là nơi duy nhất phát hiện ra các tảng đá khắc vì...
xem thêm »
Posted in Địa danh
Ðặc điểm: Đá vợ đá chồng là một cặp đá có tư thế đang hướng về nhau, đang tìm đến nhau. Hai tảng đá có liên quan đến truyền thuyết về mối tình thủy chung của đôi trai gái vượt lên mọi gian nan, thử thách, mong tìm đến với nhau và được sống hạnh phúc, nhưng khi sắp sửa gặp nhau thì họ đều đã bị hóa đá. Phía đầu bãi đá khắc cổ cạnh con đường trục chính liên xã (cũ) có một tảng đá nằm dưới vùng sình lầy. Hòn đá có hình người nằm phủ phục, đầu quay xuống phía hạ huyện. Ở cuối...
xem thêm »